Học viện Chính trị là một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn quân sự hàng đầu của quân đội. Trong xu thế chuyển đổi số hiện nay, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng chính quy, rèn luyện kỷ luật của Học viện đang có sự thay đổi mạnh mẽ phương thức quản lý từ cách thức truyền thống sang môi trường số. Chính vì vậy, yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng đặt ra ngày càng cấp thiết.
TCGCVN - Ngày 26 tháng 7 năm 2024 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục cùng với Hội Cựu giáo chức Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học: “ Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự nghiệp phát triển khoa học giáo dục Việt Nam”. Trong Hội thảo này, tác giả Tô Bá Trượng đã có bài viết về “Cuộc đời và sự nghiệp của Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc (Độc giả có thể tìm đọc trong tác phẩm “Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam-Nhà xuất bản Dân trí, 2024). Ở đây tác giả xin giới thiệu với bạn đọc những nét chủ yếu về Cuộc đời và Sự nghiệp của Giáo sư.TSGCVN - Ngày 26 tháng 7 năm 2024 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục cùng với Hội Cựu giáo chức Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học: “ Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự nghiệp phát triển khoa học giáo dục Việt Nam”. Trong Hội thảo này, tác giả Tô Bá Trượng đã có bài viết về “Cuộc đời và sự nghiệp của Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc (Độc giả có thể tìm đọc trong tác phẩm “Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam-Nhà xuất bản Dân trí, 2024). Ở đây tác giả xin giới thiệu với bạn đọc những nét chủ yếu về Cuộc đời và Sự nghiệp của Giáo sư.
TCGCVN - Trong suốt 80 năm qua, gắn liền với quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam là tinh thần anh dũng, sáng tạo, vượt qua vô vàn khó khăn, gian khổ, hy sinh, xây dựng lực lượng đi từ không đến có, từ thô sơ đến từng bước hiện đại và hiện đại; cùng toàn dân đánh thắng những đội quân xâm lược nhà nghề hung bạo, giành độc lập cho dân tộc, bảo vệ vững chắc chủ quyền đất nước, thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả. Quân đội ta đã nhận được trọn vẹn niềm tin yêu của nhân dân. “Bộ đội Cụ Hồ” là danh hiệu cao quý mà nhân dân đã đặt cho quân đội ta. Danh hiệu đó là hiện thân của phẩm chất “Trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
TCGCVN – GS, VS, NGND Phạm Minh Hạc là nhà khoa học tài năng của Việt Nam. Hàng trăm công trình nghiên cứu khoa học của ông đã góp phần quan trọng cho sự phát triển của nền giáo dục nước nhà. Trong đó, tác phẩm “Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam” là một công trình có giá trị đặc biệt quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Trong khuôn khổ của bài báo này chỉ giới thiệu về triết lý giáo dục Việt Nam trong tác phẩm.
TCGCVN - Quan điểm phương pháp luận có chức năng thế giới quan và nhận thức luận trong quá trình nghiên cứu. Chức năng thế giới quan được thể hiện ở hệ thống quan điểm có tính chất nguyên tắc để chỉ đạo hoạt động nghiên cứu của nhà khoa học đi đúng hướng, mang lại hiệu quả cao. Chức năng nhận thức luận thể hiện ở hệ thống phương pháp nhận thức, khám phá đối tượng nghiên cứu. Nó chỉ ra cách thức tiếp cận và lôgíc nhận thức đối tượng nghiên cứu. Chức năng thế giới quan và chức năng nhận thức luận luôn có mối liên hệ mật thiết, thống nhất với nhau, hỗ trợ cho nhau, đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học đạt được chất lượng, hiệu quả thiết thực.
TCGCVN – Nhận xét về những thành tích xuất sắc của thầy trò Trường liên cấp Newton, từ lãnh đạo cấp cao của trường đến giáo viên, học sinh đạt được thời gian qua, đại diện Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết: “Newton là một trường tư thục của Hà Nội. Đây không phải là trường chuyên nhưng có số lượng học sinh giỏi và chất lượng mũi nhọn sánh ngang trường chuyên, đã góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển của nền giáo dục nước nhà…”.
TCGCVN - Lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam đã để lại một chân lý, một quy luật, một truyền thống là dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Ngày hội Quốc phòng toàn dân 22 tháng 12 hàng năm cũng là dịp biểu dương sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và quyết tâm của nhân dân ta bảo vệ vững chắc non sông gấm vóc thiêng liêng của Tổ quốc.
TCGCVN - Hơn 250 năm qua, Truyện Kiều của Nguyễn Du không lúc nào vắng người thưởng thức, Truyện Kiều là tâm điểm của hàng nghìn bài báo, bài nghiên cứu,... việc thể hiện sự trân trọng, ngợi ca, yêu quý Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều đã trở thành hoạt động mang tính văn hóa và được xem như một nếp sống tri thức đẹp, không chỉ với người Việt Nam trong nước mà còn ở đông đảo bạn bè quốc tế. Di cảo của Nguyễn Du đã được lan tỏa qua hàng loạt bản dịch, đến tay bạn đọc khắp các châu lục. Nhân dịp kỷ niệm 203 năm ngày mất của Đại Thi hào Nguyễn Du (16/9/1820 -16/9/2023), Tạp chí Giáo chức Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của Thạc sỹ Bùi Thiên Nga – Chủ tịch hội đồng Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực.
TCGCVN - Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang làm khuynh đảo mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Trong đó, giáo dục là lĩnh vực bị tác động mạnh mẽ nhất. Giáo dục đang ở đỉnh điểm của sự bùng nổ lớn về đổi mới trên phạm vi toàn thế giới. Những thành tựu về công nghệ số và trí tuệ nhân tạo AI, ChatGPT đang trở thành trung tâm của sự bùng nổ trong quá trình đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo.
Từ năm 2000 trở về sau, một số cựu giáo chức và cán bộ nghỉ hưu Thanh Hoá như cụ Võ Hồng Phi, cụ Quách Lục Kinh, cụ Hương Nao. . .được sự giúp đỡ về học thuật của PGS Trần Nghĩa Viện trưởng Viện Hán Nôm, GS Hà Văn Tấn Viện trưởng Viện khảo cổ học, GS Phan Huy Lê Chủ tịch Hội khoa học lịch sử VN, cụ Lê Văn Uông nhà Hán Nôm học Thanh Hoá.. . .đã tự nguyện cộng tác cùng nhau khảo sát, nghiên cứu những bút tích Hán Nôm hiện còn ở Thanh Hoá
Hoạt động giới thiệu sách tại Học viện Chính trị khu vực I để hưởng ứng, duy trì và thúc đẩy văn hoá đọc sách trong cán bộ, giảng viên, đang dần trở thành nét văn hoá tổ chức quan trọng, góp phần nâng tầm chuyên môn khoa học lý luận và chuyên sâu, hoàn thiện môi trường làm việc, công tác của tổ chức giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cốt cán cho Đảng; góp phần nâng cao, hoàn thiện trình độ khoa học lý luận chuyên ngành cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đáp ứng đòi hỏi của cuộc chuyển đổi toàn diện sang Chính phủ số trong giao lưu, hội nhập toàn cầu ở Thế kỷ XXI, đúng chủ trương Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Anh hùng Dân tộc Việt /Nhà Văn hóa Nguyễn Trãi có lời thơ bất hủ:
“Nên thợ, nên thày vì có học
No ăn, no mặc bởi hay làm”
Học giả Hoàng Ngọc Hiến có nhận xét:
"Vẻn vẹn trong hai câu thơ đã đặt ra những vấn đề và những yêu cầu cơ bản nhất của cuộc sống làm người: “làm và học”, “no ăn no mặc”, “nên thợ nên thày” .
“No ăn no mặc” là điều kiện tối thiểu để phát triển,
Giáo dục bắt buộc là hệ thống giáo dục mà tất cả các trẻ em và thanh niên đều phải tham gia, và phải theo học một khóa học được quy định bởi pháp luật. Đây là một yêu cầu pháp lý đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, nhằm đảm bảo rằng tất cả các trẻ em và thanh niên đều có cơ hội tiếp cận với giáo dục cơ bản và đạt được một trình độ giáo dục tối thiểu. Cụ thể, giáo dục bắt buộc thường áp dụng cho độ tuổi từ 5 đến 16 hoặc 18 tuổi, tùy theo quy định của từng quốc gia. Thời gian học tập trong khóa học này cũng có thể khác nhau, tuỳ thuộc vào quy định của mỗi nước và khu vực.
Mùa hè năm 2024 sẽ diễn ra Kỳ thi tốt nghiệp THPT cuối cùng theo Chương trình giáo dục phổ thông 2006. Năm 2025 khóa học sinh THPT đầu tiên học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ tốt nghiệp. “Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ diễn ra như thế nào ?” là vấn đề cần được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau để tìm ra giải pháp phù hợp.
Đảng ta có chủ trương từ rất sớm về công tác luân chuyển cán bộ. Đây được xem như là công đoạn tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong thực tế; thông qua công tác luân chuyển giúp cán bộ có điều kiện, môi trường rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành, phát triển nhanh và toàn diện hơn. Đây cũng là một bước tiến mang tính đột phát trong công tác cán bộ của Đảng nhằm thử thách và đào tạo ra những cán bộ nhiều bản lĩnh, kinh nghiệm gắn với thực tiễn ở cơ sở.
“Văn hóa giao tiếp, ứng xử của CAND Việt Nam là hệ thống thái độ và hành vi của công an các đơn vị địa phương và cá nhân cán bộ, chiến sĩ công an được xác định để xử lí tốt nhất các mối quan hệ với tổ chức, cá nhân trong và ngoài lực lượng CAND, với môi trường tự nhiên và với chính bản thân mình trong thi hành công vụ, ...”
Con người vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện, phương tiện, là động lực của quá trình giáo dục và đào tạo. Mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện con người, và chính con người thực hiện mục tiêu đó. Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo là một mục tiêu, phương thức quan trọng của quá trình giáo dục – dạy học hiện nay.
Chiều 21/9, ông Nguyễn Quang Minh, Phó Chánh Thanh tra Sở GD&ĐT Hà Nội, cho biết, Thanh tra Sở vừa có văn bản gửi cơ quan báo chí liên quan đến phản ánh thu chi tại Trường THPT Tự Lập (huyện Mê Linh, Hà Nội).
Theo đó, Thanh tra Sở GD&ĐT Hà Nội vào cuộc và khẳng định việc bắt học sinh đóng tiền thuê điều hòa tại Trường THPT Tự Lập là sai quy định.