1. Nghiên cứu & kinh nghiệm
  2. >
  3. Giáo dục Việt Nam
BẢO VỆ ĐỀ TÀI KHOA HỌC “TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP HIỆN NAY - NHỮNG KHÓ KHĂN, BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC”.
Sáng ngày 8 tháng 12 năm 2023, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học: “Tổ chức đào tạo ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay - Những khó khăn, bất cập và giải pháp khắc phục”.
TCGCVN - Chiều 6/12, tại Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội, các đại biểu đã nhất trí thông qua Nghị quyết quy định chế độ hỗ trợ 100% học phí cho trẻ em mẫu giáo và học sinh phổ thông của TP Hà Nội thuộc hộ cận nghèo từ đầu năm 2024.
TCGCVN - Dạo gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện các thông tin xuyên tạc, bình luận tiêu cực, lệch lạc về vấn đề phê duyệt Sách giáo khoa (SGK) tiếng Trung Quốc.
TCGCVN - Hiện nay, nhiều trường đại học, cao đẳng đã chú trọng vào công tác dạy ngoại ngữ cho sinh viên, nâng cao yêu cầu chuẩn đầu ra, đảm bảo cơ hội việc làm.
TCGCVN - Theo công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 của Bộ GD&ĐT chiều ngày 29/11, thí sinh sẽ tham gia dự thi với 4 môn học, trong đó 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn.
TCGCVN - Chiều 29/11, Bộ GD&ĐT đã chính thức công bố phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018. Theo đó, vẫn còn nhiều vấn đề được đặt ra.
TCGCVN - Trình độ giáo viên luôn là yếu tố quan trọng và cần thiết đối với Ngành giáo dục. Do đó giáo viên cần phải có những bằng cấp nhất định để có thể công tác tại trường học.
TCGCVN - Sau khi cải cách tiền lương, mức lương của hiệu trưởng, hiệu phó các trường công lập dự kiến sẽ tăng so với hiện nay.
TCGCVN - Lần đầu tiên, Bộ GD&ĐT nói sẽ nghiên cứu quy trình giao kỳ thi tốt nghiệp THPT về cho các địa phương thay vì tổ chức kỳ thi trên phạm vi toàn quốc như thường lệ.
TCGCVN - Hiện nay, cả nước có 103 trường đào tạo sư phạm. Theo dự thảo của Bộ GD&ĐT, đến năm 2030 sẽ sáp nhập 38 trường cao đẳng sư phạm và cao đẳng đa ngành có đào tạo sư phạm.
TCGCVN - Vào chiều 29/11, Bộ GD&ĐT công bố phương án tổ chức Kỳ thi và xét công nhận Tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025.
Giáo dục, đào tạo là nhiệm vụ chính trị trung tâm, được Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Chính trị thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo, cấp ủy, chỉ huy các cơ quan đơn vị triển khai, tổ chức thực hiện thường xuyên có nền nếp. Do đó, chất lượng giáo dục, đào tạo không ngừng được nâng cao trong những năm vừa qua, góp phần quan trọng khẳng định vị thế và uy tín của Học viện trong Quân đội và hệ thống giáo dục, đào tạo của quốc gia. Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo của đất nước hiện nay, trước yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đòi hỏi công tác giáo dục, đào tạo ở Học viện Chính trị tiếp tục được đẩy mạnh, nâng cao chất lượng hơn nữa theo hướng chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của người học theo mô hình, mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra đã xác định.  
TCGCVN - Theo các đại biểu Quốc hội, giáo viên mầm non là công việc vất vả, đòi hỏi có sức khỏe tốt để chăm sóc cả ngày cho trẻ đang ở độ tuổi hiếu động nên giáo viên lớn tuổi sẽ không đảm bảo sức khỏe.
TCGCVN - Hiện nay, những nhân viên thư viện - thiết bị trường học đang gặp nhiều khó khăn vì khối lượng công việc trong nhà trường ngày càng nhiều nhưng chế độ chính sách, tiền lương chưa tương xứng.   
TCGCVN - Ngành thư viện của chúng ta hiện nay vẫn ít được quan tâm, nhất là thư viện trường học, trong khi tác dụng của thư viện với học sinh là không gì có thể so sánh được.
TCGCVN - Nhân dịp kỷ niệm 41 năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2023), Trường THPT Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ đã tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập trường (1983 - 2023).
TCGCVN - Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 mang trong mình ý nghĩa đặc biệt, là ngày tôn vinh những cống hiến quan trọng của những người lái đò. Đây cũng là dịp mà các thế hệ học trò thể hiện lòng kính trọng và tri ân đối với thầy cô của mình.   
Chương trình giáo dục là pháp lệnh, sách giáo khoa là tài liệu chính thức dùng để dạy và học trong các trường phổ thông. Chương trình giáo dục và sách giáo khoa là sản phẩm của khoa học giáo dục, có vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông, không phải là học liệu thông thường. Đổi mới chương trình và sách giáo khoa là việc làm có tính khoa học, có cơ sở lý luận và thực tiễn, cần phải có kế hoạch chuẩn bị bài bản, chu đáo và thực hiện nghiêm túc.
TCGCVN – Nhân dịp kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, Tạp chí Giáo chức Việt Nam trân trọng giới thiệu với bạn đọc về tấm gương sáng của GS.NGND Trần Văn Giàu. Ông vừa là nhà cách mạng, vừa là nhà giáo, nhà khoa học lớn đã có nhiều cống hiến cho sự hình thành, phát triển của nền giáo dục cách mạng Việt Nam. Những công trình khoa học đồ sộ của ông để lại là nguồn tài liệu có giá trị lý luận và thực tiễn vô cùng quý giá của quốc gia. Với những cống hiến không mệt mỏi của mình, ông đã được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh và danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
TCGCVN - Lịch sử ngày 20/11 mang trong mình những ý nghĩa đặc biệt, là ngày tôn vinh những cống hiến quan trọng của những người lái đò. Đây cũng là dịp mà các thế hệ học trò thể hiện lòng kính trọng và tri ân đối với thầy cô của mình.
TCGCVN – Luật Giáo dục năm 2019 xác định: “Nhà giáo có vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh”. Nhân dịp kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2023), Tạp chí điện tử Giáo chức Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của Trung tướng, PGS.TS Nguyễn Văn Bạo, Giám đốc Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng.
TCGCVN - Trong số ứng viên được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn Giáo sư năm 2023, có 7 ứng viên Giáo sư là 8x (những người sinh năm 1980 - 1989).
TCGCVN – Nhằm phát huy truyền thống Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, năm 1986, Đảng ta đã quyết định lấy ngày 18/11/1930 – ngày Đảng thành lập Mặt trận Thống nhất - để làm Ngày Truyền thống của MTTQ Việt Nam. Ngày 1/8/2003, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã ra Nghị quyết về việc tổ chức “Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc" và quyết định lấy ngày 18/11 hằng năm làm ngày tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc ở khu dân cư nhằm tiếp tục xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và nâng cao vai trò của MTTQ Việt Nam trong thời kỳ mới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một danh nhân văn hóa kiệt xuất, đồng thời là một nhà tư tưởng, nhà giáo lỗi lạc. Người không chỉ trực tiếp giác ngộ, giáo dục, đào tạo những hạt nhân nòng cốt cho Đảng và cách mạng Việt Nam, mà còn mở ra cho dân tộc ta một nền giáo dục mới - nền giáo dục tất cả vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục là một lĩnh vực chủ yếu của văn hóa, mà văn hóa cùng với chính trị, kinh tế, xã hội là bốn lĩnh vực quan trọng ngang nhau và tất cả đều chịu sự chi phối của chính trị. Vì vậy, cùng với quá trình đấu tranh chính trị, Người đã trở thành nhà giáo dục vĩ đại của dân tộc Việt Nam và một trong những mục tiêu đấu tranh chính trị của Người là đem lại cho nhân dân Việt Nam quyền được học hành.
Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, khơi dậy khát vọng cống hiến của phụ nữ Việt Nam nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng và phát triển đất nước là vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa chiến lược. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định: “Phát huy truyền thống, tiềm năng, thế mạnh và tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên của các tầng lớp phụ nữ... Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế” [1, tr.169].
  Lời tòa soạn: Nhân dịp tháng tri ân các nhà giáo (tháng 11 hàng năm), Tạp chí điện tử giáo chức Việt nam trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS Tô Bá Trọng về “Một gia đình có 5 đời làm nghề dạy học”.
Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, phụ nữ Việt Nam luôn là lực lượng đóng góp to lớn, tạo nên những kỳ tích oanh liệt trong các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đấu tranh vì sự tiến bộ và bình đẳng của con người. Ngày nay, trong quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước, phát huy truyền thống anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, phụ nữ cả nước đã đoàn kết, năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất, công tác và tổ chức cuộc sống gia đình.
Tổ chức hoạt động tuyên truyền, hướng nghiệp, tạo nguồn tuyển sinh quân sự là tổng thể các hoạt động có tổ chức, có kế hoạch của chủ thể quản lý tuyển sinh thông qua các chủ trương, hình thức, biện pháp tác động vào các khâu, các bước của quá trình giáo dục, tuyên truyền, hướng nghiệp quân sự nhằm tạo ra chất lượng, hiệu quả nguồn tuyển sinh quân sự cao hơn. Tổ chức hoạt động tuyên truyền, hướng nghiệp, tạo nguồn tuyển sinh quân sự là phải hướng tới tất cả các khâu, các bước, các nhân tố trong quá trình tạo nguồn như: tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo; chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất bảo đảm; chất lượng đội ngũ cán bộ tuyên truyền, hướng nghiệp, kết quả của công tác tuyên truyền, hướng nghiệp quân sự cho các đối tượng tạo nguồn tuyển sinh quân sự. Tổ chức phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động tuyên truyền hướng nghiệp, sơ tuyển tạo nguồn tuyển sinh quân sự là bước cơ bản để nâng cao chất lượng tuyển sinh vào các học viện, nhà trường quân đội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay.
Chỉ thị số 21-CT/TW, ngày 04/05/2023 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII “về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”  đã xác định “Mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 thu hút 50 - 55% học sinh trung học vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp; đào tạo lại, đào tạo thường xuyên cho khoảng 50% lực lượng lao động; có khoảng 90 cơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, trong đó có một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện chức năng trung tâm quốc gia, trung tâm vùng; một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4, G20; có khoảng 200 ngành, nghề trọng điểm, trong đó có 15 - 20 ngành, nghề có năng lực cạnh tranh vượt trội trong khu vực ASEAN và thế giới. Đến năm 2045, đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cao của nước phát triển, đạt trình độ tiên tiến của thế giới” [1].
Hiện nay dư luận rất quan tâm tới 2 phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo Chương trình GDPT 2028 mà Bộ GDĐT đã công bố:
Đại tướng William Child Westmoreland (1914 – 2005) là người chỉ huy cao nhất của quân lực Mỹ tại chiến trường miền Nam Việt Nam trong thời gian từ năm 1964 đến 1972. Ông chính là viên tướng chỉ huy cao nhất của quân lực Mỹ và đồng minh trong thời kỳ mà cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam đạt tới đỉnh cao nhất, bộc lộ đầy đủ nhất bản chất cũng như những đặc điểm của nó. Rồi sau đó, khi cuộc chiến kết thúc, Westmoreland cũng là người có những lời nói và hành vi tiêu biểu cho một cách ứng xử của chính giới và tướng lĩnh Mỹ đối với di sản của cuộc chiến. Vì vậy, tìm hiểu con người, tư duy chiến lược khi cầm quân và các cách ứng xử của tướng Westmoreland sẽ góp phần rất quan trọng trong việc làm rõ bản chất của toàn bộ cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam và một số vấn đề của thời hậu chiến.
(TCĐTGCVN) - Xây dựng trường THPT chất lượng cao về thực chất là quản lý quá trình phát triển chất lượng giáo dục của nhà trường. Đó là tổ chức, điều khiển quá trình phát triển của nhà trường, đảm bảo cho quá trình phát triển chất lượng được diễn ra theo chương trình, kế hoạch có mục đích, có tổ chức. Chủ thể xây dựng trường THPT chất lượng cao bao gồm các chủ thể quản lý nhà nước và các chủ thể quản lý nhà trường về giáo dục. Đối tượng tác động của các chủ thể quản lý xây dựng trường THPT chất lượng cao là quá trình phát triển chất lượng giáo dục của các nhà trường THPT.
Vụ việc hiệu trưởng trường Mầm non Gia cẩm đang bị chính giáo viên trong trường tố cáo đánh bạc cùng rất nhiều hành vi vi phạm, một trường từng được đứng top 4 trên 25 trường có lượng phụ huynh review tốt nhất trên địa bàn khiến nhiều độc giả đang mong đợi kết quả
TCGCVN - Giáo dục đóng vai trò là nền tảng trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục bắt buộc là mọi công dân trong độ tuổi phải học tập để đạt được trình độ học vấn tối thiểu theo quy định. Giáo dục bắt buộc đối với giáo dục tiểu học là giai đoạn của quá trình đó. Phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi là một trong những điều kiện cơ bản để  thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, vùng miền. Bài viết này trình bày một số đặc điểm cơ bản, thực trạng, hạn chế, nguyên nhân và đề xuất giải pháp thực hiện giáo dục bắt buộc đối với giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số, miền núi.
TCGCVN - Với chủ đề “Đoàn kết, kỷ cương, sáng tạo, tiếp tục đổi mới theo chiều sâu, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, năm học 2023-2024, toàn ngành giáo dục tập trung vào 12 nhiệm vụ trọng tâm để triển khai hiệu quả các mục tiêu của năm học đã được xác định.