Có một câu chuyện phổ biến thường được lan truyền nhằm minh họa sự khác biệt trong cách tiếp cận giữa Mỹ và Nga: NASA đã chi hàng triệu đô la để phát triển một chiếc bút có thể viết trong điều kiện không trọng lực, trong khi các nhà du hành vũ trụ Liên Xô chỉ đơn giản sử dụng bút chì. Câu chuyện này hấp dẫn vì tính tương phản và tiết kiệm, nhưng liệu nó có đúng sự thật? Hãy cùng phân tích một cách khoa học và chính xác hơn.
Cách đây 107 năm, ngày 7/11/1917, dưới sự lãnh đạo thiên tài của V.I.Lênin và Đảng Bôn-sê-vích, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã đứng lên lật đổ chế độ Sa Hoàng, lập nên nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới, mở đầu thời đại mới trong lịch sử phát triển của nhân loại. Từ đây, CNXH được biết đến không chỉ là lý tưởng, khát vọng giải phóng và mục tiêu phát triển, mà còn là chế độ XHCN trở thành hiện thực sinh động.
Trong Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ Xuân Quý Mão 2023 diễn ra ngày 16/2 vừa qua, một số đại biểu được mời phát biểu. TCTG trân trọng đăng ý kiến của GS. VS.TSKH. Nguyễn Quốc Sỹ, GS Đại học Năng lượng Quốc gia Moskva, Liên Bang Nga; Chủ tịch Viện Công nghệ VinIT nêu một số góp ý về thu hút, tập hợp lực lượng trí thức cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.